15+ bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp chuẩn thiết kế bền vững theo thời gian

ban-ve-thiet-ke-nha-mang-6

Nhà màng hiện nay được áp dụng vô cùng phổ biến và rộng rãi trong nông nghiệp và chăn nuôi. Vậy bạn có thắc mắc là một bản vẽ thiết kế nhà màng sẽ như thế nào, có những yếu tố gì để tạo nên một bản thiết kế chuẩn và bền vững. Ở bài viết này chúng tôi sẽ tổng hợp cho bạn 15+ bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp chuẩn thiết kế bền vững theo thời gian.

ban-ve-thiet-ke-nha-mang-1
Nhà màng giúp việc nuôi trồng nông nghiệp dễ dàng hơn

Nhà màng là gì?

Nhà màng là cái tên dùng để gọi một số loại hình nhà nuôi và trồng nông nghiệp, gia súc hay gia cầm. Trong đó bao gồm nhà màng, nhà lưới và nhà kính,…Trong nông nghiệp mô hình nuôi trồng kỹ thuật cao làm ảnh hướng đến năng suất của chăn nuôi và trồng trọt. Những mẫu bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp và chuẩn sẽ làm gia tăng tính thẩm mỹ và năng suất cho khu vực chăn nuôi.

Nhà màng có một số ưu điểm như sau:

  • Nhà màng kính dùng nuôi tôm ở bên trong nhà
  • Nhà màng kính dùng trồng rau sạch.
  • Nhà màng áp dụng trồng rau, nhà kính thủy canh
  • Nhà màng dùng để trồng dưa lưới

Nhà màng thật chất có tên gọi gọi khác là nhà kính hoặc nhà lưới bởi chúng có lớp màng nilon ở bên trên, sự phân loại đơn giản này sẽ đem đến sự khác biệt. Tuy nhiên một vài mẫu thiết kế nhà màng sẽ không chắc chắn, bền như là nhà lưới.

Đọc thêm:  Top 3 cách phối màu trần thạch cao phòng khách đẹp hút hồn

Điều nông dân hay doanh nghiệp đầu tư ở đây là chất lượng của màng hoặc lưới. Việc này sẽ đòi hỏi bản vẽ thiết kế nhà màng cần đạt chuẩn, ứng dụng công nghệ cao để nuôi trồng. Xây dựng nhà màng là giải pháp tốt cho nông nghiệp. Nhà màng giúp kiểm soát được môi trường tốt, bảo đảm chất lượng và năng suất vật nuôi cũng như cây trồng.

Nhà màng được thiết kế như thế nào?

Tùy thuộc vào một vài yếu tố khác nhau mà con người thiết kế và xây dựng những một số loại nhà màng khác nhau. Tuy nhiên quy trình thi công bao gồm các bước sau:

ban-ve-thiet-ke-nha-mang-2
Phương pháp thiết kế nhà màng chắc chắn, bền bỉ

Bước 1: Lập bản thiết kế nhà màng

Đây là bước đầu cần phải làm khi triển khai một công trình xây dựng. Bản vẽ của công trình phải thật chỉn chu và chuẩn xác, bản vẽ thiết kế nhà màng cũng vậy. Các kỹ sư tính toán và đo độ nhịp để thi công phù hợp.

Trong bản vẽ thiết kế nhà màng thì vật liệu cũng cần được tính toán một cách cẩn thận. Một số yếu tố dùng để làm căn cứ hoàn chỉnh bao gồm.

Loại cây trồng bên trong nhà màng:

Mỗi một loại cây cần phải được trồng môi trường, nhiệt độ phù hợp. Ví dụ nhà màng dùng trồng nấm sẽ có kết cấu khác nhà màng để trồng cây ăn quả. Hay nhà màng để trồng hoa lan có nhiệt độ khác nhà màng dùng để trồng rau,…

Đọc thêm:  Giải pháp thông gió cho phòng kín an toàn hiệu quả nhất 2022

Điều kiện khí hậu:

Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ quanh năm ôn hòa và không có tuyết rơi ( trừ vùng cao). Cần xem mức độ, nhiệt độ và gió của khu vực nuôi trồng.

Bước 2: Xác định vị trí móng cột và thi công đổ móng:

Sau khi dần hoàn thiện bản vẽ thiết kế nhà màng thì kỹ sư có thể xác định vị trí của nhà màng trên khu đất. Vị trí những cột móng được xác định, đánh dấu vào vị trí nhà màng. Tại vì ở vị trí đã đánh dấu, kỹ sư đào và cắm cột của nhà màng tại đó và đổ bê tông cố định.

Bước 3: Lắp đặt hệ thống:

Các khung kết nhà màng là phần quan trọng và là cơ sở để xác định độ bền, tuổi thọ nhà màng. Sau khi tiến hành đổ cột móng thì bước tiếp ta nên lắp đặt khung nhà màng. Khung nhà thường sẽ lấy các cột chính rồi đến thanh liên kết, phụ kiện đi kèm là ống thoát, máng thoát nước,…

Bước 4: Phủ lưới xung quanh nhà màng:

Bước này là bước để hoàn thiện h thi công nhà màng. Phủ lớp lưới, màng nhằm để tạo liên kết với khung nhà qua hệ thống ziczac – nẹp. Một số nơi lựa chọn để phủ toàn bộ lưới hoặc màng giúp quy trình nuôi trồng thuận lợi hơn.

Tuy nhiên ứng dụng nhà màng công nghệ Việt Nam sẽ chọn loại màng mái và lưới cắt ở xung quanh. Cách này làm giảm bớt tác động khi mùa mưa đến, ảnh hưởng cho cây trồng. Đồng thời hạn chế hiệu ứng nhà kính để cây cối không bị khô.

Đọc thêm:  10+ mẫu thiết kế nhà ngang 8m 1 tầng đẹp và tiện nghi nhất 2022

15+ bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp chuẩn thiết kế bền vững theo thời gian

Sau đây sẽ là một số thiết kế nhà màng phổ biến hiện nay chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn:

ban-ve-thiet-ke-nha-mang-3
Thiết kế nhà màng nông nghiệp
ban-ve-thiet-ke-nha-mang-4
Nhà màng đem lại nhiều lợi ích cho người nông dân
ban-ve-thiet-ke-nha-mang-5
Nhà màng trồng rau thiết kế với sân thượng
ban-ve-thiet-ke-nha-mang-6
Thiết kế nhà mang có mái vòm kín
ban-ve-thiet-ke-nha-mang-7
Bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp, chắc chắn
ban-ve-thiet-ke-nha-mang-8
Hệ thống nhà màng tự động tưới tiêu

Lợi ích nhà màng đem lại

Nhà màng là giải pháp tối ưu trong nông nghiệp theo mô hình hiện đại:

Chi phí đầu tư tiết kiệm nhưng lại hợp lý, máy điều khiển độ ẩm, hệ thống máy tưới,… có mức giá phù hợp và thời gian sử dụng khá là lâu dài khoảng 10 năm.

ban-ve-thiet-ke-nha-mang-9
Thiết kế nhà màng có độ bền cao

Đảm bảo độ an toàn với người tiêu dùng, thân thiện môi trường. Ngoài ra hạn chế lượng thuốc trừ sâu, đem tới nguồn rau sạch cho người tiêu dùng.

Giảm sức lao động người nông dân, tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm nguồn nước để tưới cây. Tăng năng suất cây trồng nhờ kết hợp được gối vụ.

Vậy là qua bài viết trên chúng tôi đã tổng hợp đến bạn 15+ bản vẽ thiết kế nhà màng đẹp chuẩn thiết kế bền vững theo thời gian . Hy vọng bạn sẽ lựa chọn được một bản vẽ phù hợp với mô hình sản xuất nông nghiệp của mình.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *